Trong Incoterms, có nhiều điều khoản chồng chéo nhau khiến chúng ta dễ bị nhầm lẫn. Một trong những ví dụ điển hình là bài toán chọn FOB hay EXW. Về cơ bản, hai điều khoản trên gây ra không ít rắc rối cho chủ đầu tư. Thấu hiểu trăn trở của bạn, bài đăng dưới đây tập trung phân tích FOB và EXW là gì. Kết quả từ hạng mục đối sánh giúp bạn có cái nhìn đầy đủ nhất.
MỤC LỤC NỘI DUNG |
FOB (Free on Board) là điều kiện thương mại quốc tế nghĩa là giao hàng trên tàu. Theo FOB, sau khi hàng được đưa lên tàu người bán hết trách nhiệm với hàng hóa. Người mua sẽ chịu trách nhiệm về hàng hóa kể từ giây phút nhận hàng.
Đối với điều khoản này, người bán tải hàng lên tàu. Khi hàng được nạp từ tàu chỉ định sang cảng bốc hàng, rủi ro được chuyển sang người mua. FOB chính là thuật ngữ dùng để chỉ người chịu trách nhiệm về hàng hóa bị hư hỏng hoặc phá hủy trong quá trình vận chuyển.
Người bán cũng thích FOB vì họ không phải xử lý nhiều vấn đề về vận chuyển. Nếu các mặt hàng bị hư hỏng hoặc mất mát trong quá trình vận chuyển, người bán không chịu trách nhiệm. Thay vào đó, người mua xử lý tất cả các khiếu nại và thiệt hại.
Trách nhiệm của người mua khi áp dụng điều kiện thương mại FOB sẽ được cắt giảm nhờ có sự tham gia của người bán trên hành trình chuyển vận chuyển.
FOB giải phóng rủi ro cho nhà nhập khẩu tránh khỏi sự các biệt giữa các quốc gia về luật xuất nhập khẩu.
Điểm hạn chế dễ xảy ra tình trạng tranh chấp nếu người bán không chịu thanh toán chi phí phát sinh tại nước sở tại.
EXW (Ex works) là một trong những điều khoản giao nhận quốc tế thể hiện việc Giao hàng tại xưởng.
Với thỏa thuận EXW, người bán không chịu bất cứ trách nhiệm nào khác từ khâu vận chuyển. Người bán tiết kiệm chi phí vận chuyển và hải quan cùng với trách nhiệm đối với hàng hóa bị hư hỏng sau khi được giao, đóng gói và dán nhãn tại bến tàu. Mặc dù điều này đôi khi có lợi hơn cho người bán, nhưng không phải lúc nào cũng có thể thực hiện được do yêu cầu hải quan ở một số khu vực pháp lý là khác nhau.
Tiết kiệm chi phí, tránh phát sinh rủi ro nếu có sự can thiệp của bên thứ ba. San sẻ phần giá trị bù đắp toàn bộ chi phí bên mua phải gánh chịu nên giá hàng hóa thường nhỏ hơn.
Trong trường hợp vận chuyển hàng LCL, rất ít hàng vận chuyển. Do đó, rất khó để người mua khó bù đắp phần chi phí. Nếu bên bán không hỗ trợ về thủ tục hải quan, hàng hóa có thể bị chậm trễ trong vận chuyển.
Xem thêm: Điều kiện giao hàng CIF là gì? Những thông tin cơ bản nhất về CIF
Đối với điều kiện EXW, hàng được giao tại nhà máy. Trong khi đó, FOB sẽ vận hành trên nguyên lý hàng giao tại cảng.
Rủi ro hàng hóa cũng sẽ khác biệt trên 2 điều kiện giao hàng trên. Với EXW, người mua phải trả tiền cho hoạt động kiểm tra hàng trước khi vận chuyển. Mặt khác theo yêu cầu của người mua, người bán phải hỗ trợ người mua hoàn thành thủ tục hải quan.
Đối với FOB, người bán phải có giấy phép xuất khẩu và nhập khẩu nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hàng đi qua các thủ tục hải quan. Trường hợp trục trặc, gánh nặng chi phí gia tăng và rủi ro hư hỏng hàng hóa là rất cao.
FOB giúp bên nhập khẩu giảm thiểu gánh nặng rủi ro khi được bên xuất khẩu hỗ trợ vận chuyển tới cảng giao nhận. Lúc này, nhà nhập khẩu có thể tập trung và phát huy tối đa mọi nguồn lực lẫn chi phí hoàn thành thủ tục hải quan.
Có thể thấy, sự khác biệt giữa hai điều khoản trên thể hiện rõ ràng qua phần trách nhiệm với hàng hóa giữa hai bên.
Từng điều khoản có những ưu và nhược điểm riêng. Việc cân đối để lựa chọn điều kiện phù hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu EXW giúp người bán giải phóng gánh nặng về rủi ro nguồn hàng. Nhưng không phải vì việc áp dụng FOB chỉ hữu ích cho. Tính toán phí và rủi ro phát sinh trong quá trình vận chuyển giữa hai bên, quyết định chọn FOB hay EXW mới là điều khoản hợp lý.